VTV.vn – Khi tăng mức lương tối thiểu vùng lên 6%, lương của người lao động tham gia BHXH có thể sẽ tăng, dẫn tới tăng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
Ban Chấp hành Trung ương ban hành Kết luận 83-KL/TW ngày 21/6/2024 của Bộ Chính trị về cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 01/7/2024.
Tăng lương tối thiểu vùng lên 6% từ 1/7/2024
Theo đó, Bộ Chính trị đã có kết luận về nội dung cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 đối với khu vực doanh nghiệp như sau:
Thực hiện đầy đủ 2 nội dung:
(1) Điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng (theo tháng và theo giờ) theo quy định của Bộ luật Lao động 2019 (tăng 6% so với năm 2023), áp dụng từ ngày 01/7/2024.
(2) Quy định cơ chế tiền lương đối với doanh nghiệp nhà nước theo đúng nội dung Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018, áp dụng từ ngày 01/01/2025 để phù hợp với năm tài chính của doanh nghiệp.
Theo đó, mức lương tối thiểu vùng (theo tháng và theo giờ) khi tăng lên 6% như sau:
Những đối tượng được điều chỉnh tăng lương từ 1/7/2024 khi tăng lương tối thiểu vùng lên 6%
Theo Điều 90 Bộ luật Lao động 2019 có quy định mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
Và khoản 1 Điều 91 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Mức lương tối thiểu là mức lương thấp nhất được trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội.
Như vậy, căn cứ theo quy định nêu trên, tiền lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu theo quy định.
Theo đó, Điều 5 Nghị định 38/2022/NĐ-CP người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức rà soát lại các thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và các quy chế, quy định của người sử dụng lao động để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.
Không được xóa bỏ hoặc cắt giảm các chế độ tiền lương khi người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật và các chế độ khác theo quy định của pháp luật lao động.
Đối với các nội dung đã thỏa thuận, cam kết trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động hoặc các thỏa thuận hợp pháp khác có lợi hơn cho người lao động so với quy định tại Nghị định này thì tiếp tục được thực hiện, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Do đó, sau khi tăng lương tối thiểu vùng lên 6% từ 01/7/2024 mà lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động của người lao động đang bằng hoặc thấp hơn lương tối thiểu đã tăng thì công ty cần tăng lên cho phù hợp với quy định mới.
Lưu ý: Trường hợp sau khi tăng lương tối thiểu vùng từ 01/7/2024 mà lương thỏa thuận trong hợp đồng của người lao động đang bằng hoặc cao hơn mức lương tối thiểu đã tăng thì công ty không bắt buộc phải điều chỉnh lại tăng lương, lúc này người lao động sẽ được tăng lương chế độ tăng lương theo hợp đồng lao động (nếu có).
Lương hưu người lao động có tăng khi tăng lương tối thiểu vùng lên 6%?
Theo Điều 7 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, lương hưu của người lao động nghỉ hưu tham gia BHXH bắt buộc được tính theo công thức:
Mức lương hưu hằng tháng = Tỉ lệ (%) hưởng lương hưu hằng tháng x Bình quân mức tiền lương tháng đóng BHXH.
Mà theo quy định, lương hưu được tính theo số năm đóng BHXH và tiền lương đóng BHXH hàng tháng.
Do vậy, khi tăng mức lương tối thiểu vùng lên 6%, lương của người lao động tham gia BHXH có thể sẽ tăng, dẫn tới tăng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Từ đó kéo theo tăng lương hưu hàng tháng cho người lao động.
Như vậy, khi tăng lương tối thiểu vùng lên 6%, lương hưu của người tham gia BHXH sẽ tăng nếu nghỉ hưu sau 01/7/2024 và đã có khoảng thời gian hưởng mức lương mới trước đó và mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cũng tăng.
BẢN TINXem thêm
TP. HCM: HCMC FOODEX 2025 – KẾT NỐI GIAO THƯƠNG VÀ TÔN VINH ẨM THỰC VIỆT
XU HƯỚNG TRẺ HÓA THÓI QUEN UỐNG TRÀ
TP. HCM: NHAN HƯƠNG QUÁN- ĐIỂM ĐẾN LỊCH SỬ MANG ĐẬM DẤU ẤN KHÁNG CHIẾN
TP. HCM: SÔI NỔI CHƯƠNG TRÌNH DIỄU HÀNH VIỆT PHỤC
TP. HCM: THÀNH PHỐ NGẬP SẮC ĐỎ, NGƯỜI DÂN HÀO HỨNG CHECK IN ĐÓN ĐẠI LỄ 30/4
TP. HCM: HỌC SINH, SINH VIÊN SÁNG TẠO KHỞI NGHIỆP TRONG SÂN CHƠI TOÀN QUỐC
CHƯƠNG TRÌNH KẾT NỐI CUNG CẦU – HTV9 – PHÁT SÓNG NGÀY 26/4/2025
TP. HCM: XANH HÓA BAO BÌ ĐỂ XUẤT KHẨU BỀN VỮNG
TP. HCM: XÂY DỰNG PHÁP LÝ, PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP BỀN VỮNG
TP. HCM: HOA KHỔNG LỒ – VẺ ĐẸP THỦ CÔNG TỪ TÂM HUYẾT
TP. HCM: THỰC PHẨM XANH, CÔNG NGHỆ ĐỘT PHÁ CHO NGÀNH CHẾ BIẾN
TP. HCM: ĐỒ ĂN VẶT LÊN NGÔI OCOP THU HÚT NGƯỜI TIÊU DÙNG
CHỢ BÌNH TÂY: NGÔI CHỢ GIAO THƯƠNG ĐẶC SẢN ĐỊA PHƯƠNG LỚN GIỮA LÒNG TP. HCM
“TRĂNG CHIẾN KHU” – KHI LỊCH SỬ LÊN ĐÈN THẮP SÁNG MIỀN KÝ ỨC
CHƯƠNG TRÌNH KẾT NỐI CUNG CẦU – HTV9 – PHÁT SÓNG NGÀY 19/4/2025
CHƯƠNG TRÌNH KẾT NỐI CUNG CẦU – HTV9 – PHÁT SÓNG NGÀY 12/4/2025
TP. HCM: THUYỀN GỖ – GÌN GIỮ BẢN SẮC VÀ VƯƠN MÌNH TRONG THỜI ĐẠI MỚI
TPHCM: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ TĂNG CƯỜNG ĐẢM BẢO AN NINH TRẬT TỰ DỊP NGHỈ LỄ 30/4 – 1/5.
TPHCM: TRỨNG CHIM TRĨ – MÔ HÌNH KINH TẾ MỚI TIỀM NĂNG
TP. HCM: THÚC ĐẨY DU LỊCH HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TP. HCM: GÌN GIỮ HỒN VIỆT TRÊN CHUYẾN TÀU METRO TƯƠNG LAI
TP. HCM: ĐỘC ĐÁO CAFE ỐNG TRE, THU HÚT HÀNG NGÀN GIỚI TRẺ CHECK IN
TP. HCM: ẤN TƯỢNG CUỐN SÁCH THƯ PHÁP VIỆT KHỔNG LỒ VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH KẾT NỐI CUNG CẦU – HTV9 – PHÁT SÓNG NGÀY 5/4/2025
TP. HCM: NHIỀU SẢN PHẨM OCOP THAM GIA HỘI CHỢ XUẤT KHẨU 2025
TPHCM: SINH VIÊN TP. HCM HƯỚNG ĐẾN KHỞI NGHIỆP BỀN VỮNG CÙNG NGUYÊN LIỆU XANH
TP. HCM: THỊT HEO THẢO MỘC – LỰA CHỌN LÀNH MẠNH TỪ CHUỖI CHĂN NUÔI 3F
TPHCM: LỄ HỘI VĂN HOÁ ẨM THỰC – HƯƠNG VỊ KẾT NỐI BỐN PHƯƠNG
TP. HCM: TRẢI NGHIỆM DU LỊCH SINH THÁI ĐỘC ĐÁO VỚI KỲ QUAN THỦY SINH CÁ RỒNG
CHƯƠNG TRÌNH KẾT NỐI CUNG CẦU – PHÁT SÓNG NGÀY 29/3/2025
CÀ PHÊ THẾ HỆ MỚI, ĐẶC SẢN TẬN DỤNG NÔNG SẢN BẢN ĐỊA
BÌNH THUẬN: HỢP TÁC XÃ THANH LONG SẠCH – NÂNG TẦM TRÁI THANH LONG TRÊN THỊ TRƯỜNG OCOP
TP. HCM: ĐỐI THOẠI, THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC, HƯỚNG ĐẾN HỢP TÁC TÀI CHÍNH XANH
TP. HCM: KHẢM XÀ CỪ – CẦU NỐI DI SẢN TRUYỀN THỐNG ĐẾN NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI
TP. HCM: KHÁM PHÁ KHÔNG GIAN OCOP TẠI LỄ HỘI THANH NIÊN 2025
TP. HCM: TOUR TRẢI NGHIỆM ĐỘC ĐÁO THÚC ĐẨY KINH TẾ ĐÊM
TP. HCM: NHIỀU SẢN PHẨM OCOP ĐỔ BỘ TẠI LỄ CÔNG BỐ HÀNG VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG CAO
SỐ PHÁT SÓNG 8/3/2025
TP. HCM: TẠO CƠ HỘI CHO KINH DOANH VÀ XUẤT KHẨU LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM NĂM 2025
TP. HCM: MÔ HÌNH TRỒNG NẤM MỐI ĐEN TỪ CÔNG NGHỆ CAO ĐẾN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
TP. HCM: THẠCH YẾN CẦN GIỜ – MÓN ĂN BÌNH DÂN TỪ SẢN PHẨM CAO CẤP
CÀ PHÊ TRỨNG: TỪ ĐẶC SẢN UỐNG NÓNG ĐẾN THỨC UỐNG LIỀN TIỆN DỤNG
TP. HCM: HÀNH TRÌNH KHẲNG ĐỊNH THƯƠNG HIỆU HOA VIỆT
TP. HCM: SẢN PHẨM TỰ NHIÊN GẮN LIỀN SỨC KHỎE NGƯỜI TIÊU DÙNG
VỊ NGỌT CHO SỨC KHỎE TỪ THIÊN NHIÊN CẦN GIỜ
LÀNG CÁ SẤU – ĐIỂM VUI CHƠI CÙNG ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
NGÀY HỘI NỮ DOANH NHÂN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP
THỰC HÀNH XANH HÓA TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG
LÀNG NHANG BÌNH CHÁNH – NÂNG TẦM LÀNG NGHỀ TRÊN THỊ TRƯỜNG OCOP
SẢN PHẨM MẬT ONG OCOP GIÚP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI TP HCM
THƯƠNG HIỆU RAU AN TOÀN, MỞ LỐI NÔNG SẢN CHỦ LỰC TP HCM
SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ BẮT NGUỒN TỪ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG
ĐẨY MẠNH SẢN PHẨM OCOP VỚI THƯƠNG MẠI SỐ
CỰU SINH VIÊN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM NÂNG TẦM GIÁ TRỊ CÂY DỪA NƯỚC
PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH TRỞ THÀNH SẢN PHẨM OCOP ĐẶC TRƯNG
SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ, CẦU NỐI NGHỆ NHÂN VỚI THỜI TRANG
TRÀ SÂM TỎI ĐEN VÀ CÂU CHUYỆN VƯƠN ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI TIÊU DÙNG
THÚC ĐẨY TP HCM TRỞ THÀNH THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ YẾN SÀO HÀNG ĐẦU CẢ NƯỚC
PHÓNG SỰXem thêm
TP. HCM: HƠN 6.500 VẬN ĐỘNG VIÊN THAM GIA ĐI BỘ HƯỞNG ỨNG NGÀY CHẠY OLYMPIC VÌ SỨC KHỎE TOÀN DÂN
TP. HCM: THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ “LÊN NGÔI” TẠI LỄ HỘI BÁNH MÌ NĂM 2025
VẬN ĐỘNG CÙNG THIÊN NHIÊN NÔNG NGHIỆP TRONG LÒNG THÀNH PHỐ
TalkshowXem thêm
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC – XÂY DỰNG DOANH NGHIỆP BỀN VỮNG
YẾN SÀO VIỆT NAM – CẦU NỐI GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VÀ TIÊU DÙNG HIỆN ĐẠI
SẢN PHẨM OCOP – CẦU NỐI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ NHÀ SẢN XUẤT
SẢN PHẨM OCOP – GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NGÀNH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG
THỜI ĐẠI NỀN TẢNG SỐ – LÀM SAO ĐỂ BỨT PHÁ
ĐỂ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRỞ THÀNH MỘT TỪ KHÓA “NGÀNH HỌC HOT”
SẢN PHẨM OCOP – CHÌA KHÓA PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG